Báo cáo Kết quả Hội nghị bàn tròn cấp xã tại xã Mỹ Phương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
- Thứ năm - 18/08/2016 16:25
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Thực hiện Kế hoạch số số 68-CV/BQLCT ngày 14/6/2016 của Ban quản lý chương trình FFF tỉnh Bắc Kạn, về việc "Tổ chức Hội nghị bàn tròn cấp xã và Hội thảo nhóm trọng tâm". Ngày 15/7/2016 Hội Nông dân tỉnh Bắc Kạn đã tổ chức Hội nghị bàn tròn cấp xã tại xã Mỹ Phương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn với các nội dung cụ thể như sau:
HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM BCH HND TỈNH BẮC KẠN BQL CHƯƠNG TRÌNH FFF * Số 76 - BC/BQLCT |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bắc Kạn, ngày 29 tháng 7 năm 2016 |
BÁO CÁO
Kết quả Hội nghị bàn tròn cấp xã
tại xã Mỹ Phương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
Kết quả Hội nghị bàn tròn cấp xã
tại xã Mỹ Phương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
Thực hiện Kế hoạch số số 68-CV/BQLCT ngày 14/6/2016 của Ban quản lý chương trình FFF tỉnh Bắc Kạn, về việc "Tổ chức Hội nghị bàn tròn cấp xã và Hội thảo nhóm trọng tâm". Ngày 15/7/2016 Hội Nông dân tỉnh Bắc Kạn đã tổ chức Hội nghị bàn tròn cấp xã tại xã Mỹ Phương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn với các nội dung cụ thể như sau:
1. Thời gian tổ chức: 01 ngày, bắt đầu từ 7h30' ngày 15/7/2016
2. Địa điểm tổ chức: tại xã Mỹ Phương
3. Thành phần tham dự: 35 đại biểu, bao gồm:
- Ban Quản lý dự án HND tỉnh: 3 người
- Hội Nông dân huyện: 01 người
- UBND xã Mỹ Phương: 01 người.
- Đại diện Đảng uỷ, các Ban, ngành, đoàn thể cấp xã: 07 người
- Trưởng thôn và các thành viên trong nhóm trồng rừng: 23 người.
Người điều hành: đồng chí Lưu Văn Quảng – Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh
Thư ký: đồng chí Bế Hà Xuyên – Phó trưởng Ban Kinh tế - xã hội, Hội Nông dân tỉnh.
(có danh sách đại biểu gửi kèm)
4. Nội dung:
- Rà soát tiến độ các hoạt động của các THT trồng rừng;
- Đánh giá sự hỗ trợ của các cấp chính quyền địa phương đối với các tổ hợp tác trồng rừng; xây dựng mối liên kết hợp tác;
- Những khó khăn cần tiếp tục giải quyết được thảo luận và xác định những vấn đề cần thảo luận ở cấp cao hơn;
- Đưa ra kế hoạch hoạt động 6 tháng cuối năm 2016 của các tổ chức nông dân trồng rừng và trang trại và kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của xã.
( có chương trình hội nghị gửi kèm)
5. Kết quả Hội nghị:
5.1. Giới thiệu một số chính liên quan tới các hộ, các tổ chức sản xuất và kinh doanh nông lâm nghiệp, cụ thể như:
Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dung phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 26/4/2016 của Tỉnh uỷ Bắc Kạn về phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, tạo ra sản phẩm có thương hiệu, sức cạnh tranh trên thị trường giai đoạn 2016 – 2020.
Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 26/4/2016 của Tỉnh uỷ Bắc Kạn về xây dựng hợp tác xã kiểu mới trên đia bàn tỉnh giai đoạn 2016 – 2020.
Nghị quyết số 09/2015/NQ-HĐND ngày 03/4/2015 của Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Kạn về việc phê duỵêt định mức hỗ trợ p hát triển sản xuất và dịch vụ nông thôn thuộc chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2015 – 2020.
Quyết định số 07/2014/QĐ-UBND ngày 19/5/2014 của UBND tỉnh về ban hành quy chế quản lý và sử dụng kinh phí khuyến công tỉnh Bắc Kạn
5.2 Rà soát những giải pháp khắc phục những khó khăn đã được nêu tại Hội nghị bàn tròn các cấp năm 2015, cụ thể:
* Thị trường:
Đã tổ chức đi nghiên cứu thị trường tại các tỉnh (Yên Bái, Phú Thọ, Bắc Giang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn).
Tư vấn hỗ trợ các tổ hợp tác xây dựng thống nhất quy chế liên kết các nhóm trồng rừng.
Phối hợp với Sở Công thương tổ chức tập huấn kỹ năng nghiên cứu thị trường, xây dựng thương hiệu sản phẩm, kỹ năng kinh doanh, tổ chức mạng lưới bán lẻ và kiến thức an toàn thực phẩm. Đối tượng được tham gia tổ trưởng THT, HTX, các xã viên, mỗi lớp có 30 đại biểu tham gia/ toàn tỉnh, trong đó THT của xã Chu Hương, Mỹ Phương mỗi tổ tham gia 02 người.
* Vốn:
Hướng dẫn THT xây dựng dự án vay vốn QHTND nguồn của huyện, để sản xuất tinh dầu hồi 20 triệu đồng.
* Kỹ thuật:
Hỗ trợ mời giảng viên lên lớp tập huấn phòng trừ sâu bệnh; đánh giá trữ lượng gỗ.
Thuê tư vấn lắp đặt lò chưng cất và hướng dẫn kỹ thuật sản xuất chế biến tinh dầu hồi.
Hội Nông dân làm việc với sở Công thương hỗ trợ máy móc thiết bị cho các. Sở Công thương đã đến khảo sát trực tiếp tại Tổ hợp tác.
* Tài nguyên:
Hỗ trợ tổ hợp tác tuyên truyền, vận động mở đường lâm nghiệp được 2km.
Tư vấn hỗ trợ nhóm sở thích trồng rau tại Thạch Ngõa về lợi ích tham gia và thủ tục thành lập THT cho 16 người.
Tuyên truyền vận động các THT kết nạp thêm thành viên mới (3 thành viên)
* Chính sách:
Tổng hợp một số chính sách liên quan đến các hộ các tổ chức sản xuất và kinh doanh NLN đang thực hiện trên địa bàn tỉnh và cung cấp cho các tổ nhóm
5.3. Kết quả thực hiện 6 tháng đầu năm của các tổ hợp tác:
các tổ nhóm đã thực hiện được các hoạt động của dự án đảm bảo đúng kế hoạch đề ra.
Trong 6 tháng đầu năm các tổ hợp tác đã tích cực đi tham quan học tập kinh nghiệm, liên kết 5 tổ, nhóm trồng rừng trong sản xuất kinh doanh rừng nhằm trách bị tư thương ép gía; Tham gia tổ chức tập huấn kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh, cách tính trữ lượng gỗ và thủ tục khai thác gỗ; tham gia mở đường lâm nghiệp; xây dựng lò chưng cất tinh dầu Hồi và đi vào sản xuất;
Sản phẩm tinh dầu Hồi của Tổ hợp tác trồng và chế biến Hồi Thạch Ngoã đã đưa đi kiểm nghiệm chất lượng và kết quả là được đánh giá cao về chất lượng sản phẩm đủ để tiêu thụ trên thị trường.
Tổ hợp tác Thạch Ngoã cũng đã được Hội Nông dân huyện cho vay nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân với số vốn là 20.000.000 đồng để sản xuất, kinh doanh Hồi
Tại Hội nghị các đại biểu cũng đã thảo luận đưa ra một số khó khăn, tồn tại cần giải quyết trong 6 tháng cuối năm như sau:
- Tổ hợp tác Thạch Ngoã
+Thiếu nguồn vốn mua nguyên liệu đầu.
+ Chưa xây dựng được thương hiệu và quảng bá sản phẩm.
+ Thiếu thông tin về diện tích rừng trồng qua các năm, độ tuổi khai thác vì vậy ảnh hưởng đến việc xây dựng kế hoạch kinh doanh.
- Tổ hợp tác Khuổi Sliến: Người dân vẫn chưa tin tưởng vào hoạt động của Tổ hợp tác vì vậy chưa tham gia vào Tổ. Đến nay tổ hợp tác cũng chưa xác địnhđược hướng sản xuất, kinh doanh của tổ
6. Giải pháp thực hiện 6 tháng cuối năm
- Các tổ nhóm sẽ căn cứ vào kế hoạch kinh doanh của Tổ, và hoạt động gói tài trợ nhỏ để tiếp tục tổ chức các hoạt động đảm bảo đúng kế hoạch đề ra.
- Các tổ nhóm sẽ tiếp tục tuyên truyền lợi ích khi tham gia hoạt động tổ hợp tác, vận động người dân tham gia và kết nạp thành viên mới; tuyên truyền người dân tham gia hiến đất, các nguồn vốn để mở đường đến khu lâm nghiệp.
- UBND xã, HND huyện, tỉnh hỗ trợ cung cấp thông tin về diện tích rừng tại địa phương theo độ tuổi khai thác; hỗ trợ Tổ hợp tác Thạch Ngoã vay vốn nguồn vốn của chương trình UNREDD.
- Hội Nông dân tỉnh sẽ phối hợp với Sở Công thương hỗ trợ Tổ hợp tác xây dựng thương hiệu cho sản phẩm tinh dầu Hồi.
7. Đề nghị:
- Trung ương Hội tiếp tục hỗ trợ tổ chức tập huấn nâng cao năng lực quản lý tổ, nhóm và quản lý tài chính; hỗ trợ vốn mua nguyên liệu ban đầu cho Tổ hợp tác sản xuất kinh doanh.
- Hỗ trơ các tổ hơp tác tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm đảm bảo ổn định.
- Tiếp tục được hỗ trợ đi tham quan học tập các mô hình sản xuất kinh doanh rừng hiệu quả.
Trên đây là báo cáo kết quả tổ chức hội nghị bàn tròn cấp xã tại xã Mỹ Phương, huyện Ba Bể của Ban Quản lý Chương trình FFF tỉnh Bắc Kạn./.
2. Địa điểm tổ chức: tại xã Mỹ Phương
3. Thành phần tham dự: 35 đại biểu, bao gồm:
- Ban Quản lý dự án HND tỉnh: 3 người
- Hội Nông dân huyện: 01 người
- UBND xã Mỹ Phương: 01 người.
- Đại diện Đảng uỷ, các Ban, ngành, đoàn thể cấp xã: 07 người
- Trưởng thôn và các thành viên trong nhóm trồng rừng: 23 người.
Người điều hành: đồng chí Lưu Văn Quảng – Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh
Thư ký: đồng chí Bế Hà Xuyên – Phó trưởng Ban Kinh tế - xã hội, Hội Nông dân tỉnh.
(có danh sách đại biểu gửi kèm)
4. Nội dung:
- Rà soát tiến độ các hoạt động của các THT trồng rừng;
- Đánh giá sự hỗ trợ của các cấp chính quyền địa phương đối với các tổ hợp tác trồng rừng; xây dựng mối liên kết hợp tác;
- Những khó khăn cần tiếp tục giải quyết được thảo luận và xác định những vấn đề cần thảo luận ở cấp cao hơn;
- Đưa ra kế hoạch hoạt động 6 tháng cuối năm 2016 của các tổ chức nông dân trồng rừng và trang trại và kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của xã.
( có chương trình hội nghị gửi kèm)
5. Kết quả Hội nghị:
5.1. Giới thiệu một số chính liên quan tới các hộ, các tổ chức sản xuất và kinh doanh nông lâm nghiệp, cụ thể như:
Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dung phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 26/4/2016 của Tỉnh uỷ Bắc Kạn về phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, tạo ra sản phẩm có thương hiệu, sức cạnh tranh trên thị trường giai đoạn 2016 – 2020.
Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 26/4/2016 của Tỉnh uỷ Bắc Kạn về xây dựng hợp tác xã kiểu mới trên đia bàn tỉnh giai đoạn 2016 – 2020.
Nghị quyết số 09/2015/NQ-HĐND ngày 03/4/2015 của Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Kạn về việc phê duỵêt định mức hỗ trợ p hát triển sản xuất và dịch vụ nông thôn thuộc chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2015 – 2020.
Quyết định số 07/2014/QĐ-UBND ngày 19/5/2014 của UBND tỉnh về ban hành quy chế quản lý và sử dụng kinh phí khuyến công tỉnh Bắc Kạn
5.2 Rà soát những giải pháp khắc phục những khó khăn đã được nêu tại Hội nghị bàn tròn các cấp năm 2015, cụ thể:
* Thị trường:
Đã tổ chức đi nghiên cứu thị trường tại các tỉnh (Yên Bái, Phú Thọ, Bắc Giang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn).
Tư vấn hỗ trợ các tổ hợp tác xây dựng thống nhất quy chế liên kết các nhóm trồng rừng.
Phối hợp với Sở Công thương tổ chức tập huấn kỹ năng nghiên cứu thị trường, xây dựng thương hiệu sản phẩm, kỹ năng kinh doanh, tổ chức mạng lưới bán lẻ và kiến thức an toàn thực phẩm. Đối tượng được tham gia tổ trưởng THT, HTX, các xã viên, mỗi lớp có 30 đại biểu tham gia/ toàn tỉnh, trong đó THT của xã Chu Hương, Mỹ Phương mỗi tổ tham gia 02 người.
* Vốn:
Hướng dẫn THT xây dựng dự án vay vốn QHTND nguồn của huyện, để sản xuất tinh dầu hồi 20 triệu đồng.
* Kỹ thuật:
Hỗ trợ mời giảng viên lên lớp tập huấn phòng trừ sâu bệnh; đánh giá trữ lượng gỗ.
Thuê tư vấn lắp đặt lò chưng cất và hướng dẫn kỹ thuật sản xuất chế biến tinh dầu hồi.
Hội Nông dân làm việc với sở Công thương hỗ trợ máy móc thiết bị cho các. Sở Công thương đã đến khảo sát trực tiếp tại Tổ hợp tác.
* Tài nguyên:
Hỗ trợ tổ hợp tác tuyên truyền, vận động mở đường lâm nghiệp được 2km.
Tư vấn hỗ trợ nhóm sở thích trồng rau tại Thạch Ngõa về lợi ích tham gia và thủ tục thành lập THT cho 16 người.
Tuyên truyền vận động các THT kết nạp thêm thành viên mới (3 thành viên)
* Chính sách:
Tổng hợp một số chính sách liên quan đến các hộ các tổ chức sản xuất và kinh doanh NLN đang thực hiện trên địa bàn tỉnh và cung cấp cho các tổ nhóm
5.3. Kết quả thực hiện 6 tháng đầu năm của các tổ hợp tác:
các tổ nhóm đã thực hiện được các hoạt động của dự án đảm bảo đúng kế hoạch đề ra.
Trong 6 tháng đầu năm các tổ hợp tác đã tích cực đi tham quan học tập kinh nghiệm, liên kết 5 tổ, nhóm trồng rừng trong sản xuất kinh doanh rừng nhằm trách bị tư thương ép gía; Tham gia tổ chức tập huấn kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh, cách tính trữ lượng gỗ và thủ tục khai thác gỗ; tham gia mở đường lâm nghiệp; xây dựng lò chưng cất tinh dầu Hồi và đi vào sản xuất;
Sản phẩm tinh dầu Hồi của Tổ hợp tác trồng và chế biến Hồi Thạch Ngoã đã đưa đi kiểm nghiệm chất lượng và kết quả là được đánh giá cao về chất lượng sản phẩm đủ để tiêu thụ trên thị trường.
Tổ hợp tác Thạch Ngoã cũng đã được Hội Nông dân huyện cho vay nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân với số vốn là 20.000.000 đồng để sản xuất, kinh doanh Hồi
Tại Hội nghị các đại biểu cũng đã thảo luận đưa ra một số khó khăn, tồn tại cần giải quyết trong 6 tháng cuối năm như sau:
- Tổ hợp tác Thạch Ngoã
+Thiếu nguồn vốn mua nguyên liệu đầu.
+ Chưa xây dựng được thương hiệu và quảng bá sản phẩm.
+ Thiếu thông tin về diện tích rừng trồng qua các năm, độ tuổi khai thác vì vậy ảnh hưởng đến việc xây dựng kế hoạch kinh doanh.
- Tổ hợp tác Khuổi Sliến: Người dân vẫn chưa tin tưởng vào hoạt động của Tổ hợp tác vì vậy chưa tham gia vào Tổ. Đến nay tổ hợp tác cũng chưa xác địnhđược hướng sản xuất, kinh doanh của tổ
6. Giải pháp thực hiện 6 tháng cuối năm
- Các tổ nhóm sẽ căn cứ vào kế hoạch kinh doanh của Tổ, và hoạt động gói tài trợ nhỏ để tiếp tục tổ chức các hoạt động đảm bảo đúng kế hoạch đề ra.
- Các tổ nhóm sẽ tiếp tục tuyên truyền lợi ích khi tham gia hoạt động tổ hợp tác, vận động người dân tham gia và kết nạp thành viên mới; tuyên truyền người dân tham gia hiến đất, các nguồn vốn để mở đường đến khu lâm nghiệp.
- UBND xã, HND huyện, tỉnh hỗ trợ cung cấp thông tin về diện tích rừng tại địa phương theo độ tuổi khai thác; hỗ trợ Tổ hợp tác Thạch Ngoã vay vốn nguồn vốn của chương trình UNREDD.
- Hội Nông dân tỉnh sẽ phối hợp với Sở Công thương hỗ trợ Tổ hợp tác xây dựng thương hiệu cho sản phẩm tinh dầu Hồi.
7. Đề nghị:
- Trung ương Hội tiếp tục hỗ trợ tổ chức tập huấn nâng cao năng lực quản lý tổ, nhóm và quản lý tài chính; hỗ trợ vốn mua nguyên liệu ban đầu cho Tổ hợp tác sản xuất kinh doanh.
- Hỗ trơ các tổ hơp tác tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm đảm bảo ổn định.
- Tiếp tục được hỗ trợ đi tham quan học tập các mô hình sản xuất kinh doanh rừng hiệu quả.
Trên đây là báo cáo kết quả tổ chức hội nghị bàn tròn cấp xã tại xã Mỹ Phương, huyện Ba Bể của Ban Quản lý Chương trình FFF tỉnh Bắc Kạn./.
Nơi nhận: - Ban Hợp tác quốc tế -TW HND VN (b/c); - TT Tỉnh Hội; - HND huyện Ba Bể; - UBND xã Mỹ Phương; - HND xã Mỹ Phương - Thanh viên BQLCT FFF tỉnh; - Lưu VT |
T/M BAN THƯỜNG VỤ CHỦ TỊCH Đã ký Lưu Văn Quảng |
CHƯƠNG TRÌNH
Hội nghị bàn tròn cấp xã tại Mỹ Phương, huyện Ba Bể ngày 15/7/2016
TT | Nội dung | Thực hiện/điều hành |
1 | Chào mừng, giới thiệu các đại biểu và nội dung hội nghị | Hội Nông dân huyện |
2 | Giới thiệu sổ tay một số chính sách liên quan tới các hộ, các tổ chức sx và kd nông lâm nghiệp | BQL tỉnh |
3 | Cập nhật/đánh giá tình hình thực hiện các giải pháp hỗ trợ các THT tại các hội nghị bàn tròn các cấp năm 2015. | HND các xã hoặc huyện/tỉnh |
4 | Rà soát/đánh giá tiến độ hoạt động của các THT; những khó khăn trong quá trình hoạt động; | Đại diện các THT báo cáo về tình hình hoạt động |
5 | Thảo luận giải pháp khắc phục những khó khăn hỗ trợ các nhóm nông dân liên kết trong sản xuất và kinh doanh rừng | Các đại biểu tham dự xác định các 2-3 khó khăn chính và thảo luận |
6 | Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận | Đại diện các nhóm thảo luận |
7 | Thảo luận chung | |
8 | Tổng hợp nội dung hội nghị và các giải pháp hỗ trợ của UBND xã các nhóm nông dân liên kết trong sản xuất và kinh doanh rừng | |
9 | Đưa ra kế hoạch hoạt động 6 tháng cuối năm 2016 của các tổ chức nông dân trồng rừng và trang trại và kế hoạch phát triên kinh tế, xã hội của xã, đưa ra giải pháp củng cố và phát triển các THT. | Đại diện các nhóm |
10 | Kết thúc | Hội Nông dân tỉnh |
BAN TỔ CHỨC
DANH SÁCH ĐẠI BIỂU
Tham dự Hội nghị bàn tròn cấp xã tại xã Mỹ Phương
Ngày 15/7/2016
Tham dự Hội nghị bàn tròn cấp xã tại xã Mỹ Phương
Ngày 15/7/2016
TT | Họ và tên | Đơn vị |
1 | Lưu Văn Quảng | Chủ tịch HND tỉnh |
2 | Bế Hà Xuyên | Phó Trưởng Ban KTXH, HND tỉnh |
3 | Lưu Thị Bích Hiền | HND tỉnh |
4 | Lưu Hữu Oánh | PCT HND huyện Ba Bể |
5 | Hướng Văn Hoàng | Phó Chủ tịch UBND xã |
6 | Hoàng Văn Bình | Phó chủ tịch HĐND xã |
7 | Đổng Văn Tòng | Chủ tịch HND xã |
8 | Dương Thanh Kiên | PCT HND xã |
9 | Nguyễn Thị Thu Trang | Bí thư Đoàn xã |
10 | Lý Văn Cường | Chủ tịch MTTQ xã |
11 | Lục Văn Nhơn | Hội CCB xã |
12 | Nông Thị Bé | Hội phụ nữ xã |
13 | Lý Văn Huấn | CB địa chính xã |
14 | Hoàng Văn Anh | Khuổi Sliến, Mỹ Phương |
15 | Hoàng Thị Lơ | Khuổi Sliến, Mỹ Phương |
16 | Nông Thị Ngãi | Khuổi Sliến, Mỹ Phương |
17 | Mã Hoàng Tạ | Khuổi Sliến, Mỹ Phương |
18 | Hoàng Thị Đào | Khuổi Sliến, Mỹ Phương |
19 | Hoàng Văn Hải | Khuổi Sliến, Mỹ Phương |
20 | Dương Văn Huynh | Thạch Ngoã, Mỹ Phương |
21 | Hoàng Hà Đoạn | Thạch Ngoã, Mỹ Phương |
22 | Dương Thị Nga | Thạch Ngoã, Mỹ Phương |
23 | Dương Văn Lương | Thạch Ngoã, Mỹ Phương |
24 | Dương Văn Chướng | Thạch Ngoã, Mỹ Phương |
25 | Dương Văn Khoa | Thạch Ngoã, Mỹ Phương |
26 | Triệu Đình Vinh | Thạch Ngoã, Mỹ Phương |
27 | Triệu Đình Quang | Khuổi Lùng, Mỹ Phương |
28 | Vi Văn Thấn | Nà Cà, Mỹ Phương |
29 | Hứa Văn Huệ | Bản Hậu, Mỹ Phương |
30 | Dương Văn Tuyến | Cốc Sâu, Mỹ Phương |
31 | Nông Văn Thái | Bjoóc Ve, Mỹ Phương |
32 | Lý Văn Ba | Nà Lầu, Mỹ Phương |
33 | Hoàng Văn Dũng | Vằng Kheo, Mỹ Phương |
34 | Lục Văn Đuông | Nà Ngò, Mỹ Phương |
35 | Nông Minh Phương | Thôn Pùng Chắm |